Bệnh Zona thần kinh (giời leo), triệu chứng và cách điều trị

Bệnh zona thần kinh ( giời leo) là gì?

Zona thần kinh, gọi đơn giản hơn là giời leo, đây là bệnh do virus Varicellazoster gây ra và cũng là virus gây bệnh thuỷ đậu. Ngay cả khi bạn khỏi thuỷ đậu thì virus này vẫn còn ở trong hệ thần kinh của bạn. 

Dấu hiệu khi bị bênh này là sẽ phát ban da màu đỏ gây đau và rát, thườngcó biểu hiện là một dải mụn nước ở một bên cơ thế, trên thân, cổ hoặc mặt. Bệnh này gây đau đớn và khó chịu nhưg nó lại không nguy hiểm đến tính mạng.

Bạn có thể tiêm vaccin để phòng ngừa nguy cơ và điều trị sớm có thể giảm thời gian phát bệnh và nguy cơ biến chứng nghiêm trọng.

bệnh zona thần kinh

Những dấu hiệu và triệu chứng bệnh zona là gì?

Đáng chú ý là triệu chứng đau, rát, nóng da. Đa số chỉ đau ở một bên của cơ thể và xuất hiện mảng phát ban nhỏ trên da. Các dấu hiệu gồm.

  • Có mụn nước  và dễ vỡ, mảng đỏ 1 bên
  • Phát ban khu trú xung quanh cột sống, mặt, tai
  • Ngứa.

Một số dấu hiệu khác: Sốt, ớn lạnh, nhức đầu, nhạy cảm ánh sáng, yếu cơ...

Khi nào bạn cần đi bệnh viện?

Hãy đến bệnh viện khám khi bạn gặp một trong những trường hợp sau:

  • Ở gần mắt sẽ cảm thấy đau và phát ban. Nếu không điều trị kịp thời có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến mắt.
  • Tuổi càng cao nguy cơ biến chứng càng lớn ( hơn 60 tuổi)
  • Hệ thống miễn dịch yếu ( sử dụng thuốc, bênh mãn tính hoặc ung thư)
  • Phát ban ngày càng rộng và đau dữ dội.

Nguyên nhân gây bệnh?

Bệnh zona là do virus thuỷ đậu gây ra, cho nên bất cứ ai bị thuỷ đậuthic cũng có thể bị zona. Sau khi hết thuỷ đậu thì virus vẫn còn ở trong thần kinh của bạn ở trạng thái không hoạt động. Đến một lúc nào đó thì virus sẽ được kích hoạt và đi dọc cơ thể tạo ra các cục mụn nước.

Đến tận bây giờ vẫn chưa có ai chứng minh được việc virus lại bị kích hoạt để hoạt động trở lại.  Hoặc cũng có thể do bạn đã có tuổi khả năng miễn dịch của bạn suy giảm tạo cơ hội cho nó hoạt động lại.

Đối tượng nào thường hay mắc phảo bệnh zona?

Hầu như bệnh sẽ tự khỏi sau 23 tuần. Một người có thể mắc phải bệnh này nhiều lần và thường gặp ở người lớn tuổi, hệ miễn dịch kém. 

Yếu tố sẽ làm tăng nguy cơ bệnh zona?

Những yếu tố điển hình có thể làm tăng nguy cơ bệnh:

Độ tuổi: Nguy cơ tăng lên theo độ tuổi, thường gặp ở những người lớn hơn 50 tuổi. Theo một số chuyên gia thì có khoảng 50% người mắc bệnh này là thường >80 tuổi.

Một số bệnh cụ thể: HIV/AIDS và ung thư có thể làm tăng nguy cơ gây bệnh do lúc này hệ miễn dịch đã bị suy giảm.

Điều trị ung thư:  cũng sẽ làm giảm đi sức đề kháng do phải dùng đến các biện pháp như xạ trị, hoá trị.

Chuẩn đoàn và điều trị

Nhứng kỹ thuật tring y tế dùng để chuẩn đóan

Thường thì mọi người sẽ được chuẩn đoán bằng cách khám lâm sàng. VÌ vậy khi bác sĩ nghi ngờ, họ sẽ khám dựa trên những nốt ban đỏ và mụn nước và có thể xét nghiệm thêm một vài trường hợp khác nữa.

Bên cành đó bắc sĩ còn có thể thu thaoạ mẫu da hoặc chất dịch từ chỗ mụn nước để phòng thí nghiệm xét nghiệm xem bạn có virus này hay không.

Phương pháp điều trị

Đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị bệnh zona này, chỉ có thể dùng kháng sinh để tăng khả năng khỏi bệnh và giảm biến chứng có thể xảy ra. Các thuốc điều trị: Acyclovir, Valacyclovir,Famciclovir.

Bệnh zona cũng gây cho bệnh nhân các cơn đâu dữ dội:

  • Kem capsaicin.
  • Thuốc chống co giật:  gabapentin.
  • Thuốc chống trầm cảm ba vòng: amitriptyline.
  • Thuốc tê cấu trúc este: procain
  •  Thuốc giảm đau gây nghiện: codeine.
  • Thuốc tiêm : corticosteroid.

Liệu zona có bị lây không?

Bệnh này không phải là một bệnh truyền nhiễm, những người chưa bị thuỷ đậu hoặc chưa tiêm vaccin có thể bị nhiễm virus thù người bị bệnh, sau đó từ thuỷ đậu phát triển thành zona. 

Zoa na chỉ bị lây qua khi bạ tiếp xúc với mụn nước bị vỡ ra, còn nếu như zona ở khoang miệng thì không có khả năng lây qua nước bọt được.

Cho nên khi trẻ còn nhỏ hãy cho trẻ tiêm phòng đầy đủ và người lớn cũng có thể tiêm vaccin phòng ngừa.

Nhứngc cách giúp bạn hạn chế điễ tiến của bệnh.

Tránh suy nghĩ về nó và nên tắm nước mát hoặc đắp mát lên chỗ mụn nước để giảm đau, ngứa.

Khi bệnh bạn nên hạn chế một số thực phẩm:

Chất béo: sẽ làm cho bệnh nặng hơn và lâu hơn

Thức uống có cồn: rựu,bia sẽ làm virus lâyla nhanh hơn.

Các loạ hat,đậu nành, yến mạch, bột mì...

Ngũ cốc: tăng glucose trong máu, nguy cơ nhiễm trùng cao, viết thương lâu khỏi.

Vậy thì chúng ta nên ăn gì?

Thực phẩm giàu lipd, kẽm, vitamin C, vitamin B6,B12.